K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2021

Ta có: `dA/H2d` = `MA\MH2`

=> `17` = `MA\2`

=> `MA` = `17. 2 = 34` (g/mol)

Nên: `mH` = `frac{5.88.34}{100}` = `2` `(g)`

=> `mS` = `34 - 2` = `32` `(g)`

<=> `nH` = `2\1` = `2` `(mol)`

`nS` = `32\32` = `1` `(mol)`

Vậy trong phân tử `A` có 2 nguyên tử `H` và 1 nguyên tử `S`.

Công thức hóa học của `A` là `H2S`

13 tháng 5 2021

Sửa lại phần đầu là: `frac{dA}{H2d}` = `frac{MA}{MhA}` 

22 tháng 12 2021

a) MA = 32.2 = 64(g/mol)

\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=64-32=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: SO2

b) MA = 2.17 = 34 (g/mol)

\(m_H=\dfrac{34.5,88}{100}=2\left(g\right)=>n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)

\(m_S=34-2=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

=> CTHH: H2S

22 tháng 12 2021

undefined

undefined

 

HỌC TỐT!

@Zịt

5 tháng 12 2021

\(M_A=17\cdot2=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(CT:H_xS_y\)

\(\%H=\dfrac{x}{34}\cdot100\%=5.88\%\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(\%S=\dfrac{32y}{34}\cdot100\%=94.12\%\)

\(\Rightarrow y=1\)

\(CTHH:H_2S\)

5 tháng 12 2021

\(M_A=17.M_{H_2}=34\left(đvC\right)\\ GọiCTcủakhíAlàH_xS\\ Tacó:\%H=\dfrac{x}{34}.100=5,88\%\\ \Rightarrow x=2\\ VậyCTHHcủaA:H_2S\)

30 tháng 12 2021

MX = 17.2 = 34 (g/mol)

\(m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}=2\left(g\right)=>n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: H2S

30 tháng 12 2021

s là gì vậy bạn

 

12 tháng 8 2018

Khối lượng mol của khí A : dA/H2 = 17 ⇒ MA = 17.2 = 34 (g)

Khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A:

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 mS = 34 – 2 = 32 (g)

Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A có:

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy trong 1 mol phân tử chất A có : 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S

⇒ CTHH của khí A là H2S

20 tháng 6 2021

Câu 93  :D

Cho nước vào mẫu thử : 

- mẫu thử không tan là MgO

$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

Cho giấy quỳ tím vào dung dịch trên :

- mẫu thử hóa đỏ là $P_2O_5$

- mẫu thử hóa xanh là $CaO$

- mẫu thử không đổi màu là $Na_2SO_4$

Câu 92 : D

20 tháng 6 2021

Câu 94 : 

$n_{Fe} = \dfrac{2,8}{56} = 0,05(mol)$

Bảo toàn nguyên tố với Fe : 

$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,025(mol)$
$m_{Fe_2O_3} = 0,025.160 = 4(gam)$

Đáp án A

10 tháng 12 2021

Ta có \(M_A=2.17=34(g/mol)\)

Trong 1 mol A: \(\left\{{}\begin{matrix}n_H=\dfrac{34.5,88\%}{1}=2\left(mol\right)\\n_S=\dfrac{34.94,12\%}{32}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH A là \(H_2S\)

17 tháng 12 2022

bạn ơi cho mik hỏi là tại sao lại chia cho 1 và chia cho 32 với bucminh mik ko có hiểu

8 tháng 8 2016

Gọi CTHH của A là: HxSy 

Vì khí A nặng hơn Khí hiđrô 17 lần nên PTK của khí A là: 2 . 17 = 34 (đvC)

x:y = \(\frac{\%H}{M_H}=\frac{\%S}{M_S}=\frac{5,88\%}{1}=\frac{94,12\%}{32}=2:1\) 

=> CTHH là: ( H2S)n = 34

<=> 34n = 34 => n= 1

CTHH của A là H2S

 

8 tháng 8 2016

Bài 1 : 

Ta có:  = 17 => MA = 17 . 2 = 34

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A

=> mH =  = 2 (g) => mS =   = 32 (g)

hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:

nH =  = 2 mol             nS =  = 1 mol

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S

 

6 tháng 1 2022

Tìm công thức hóa học của khí A. Biết rằng: khí A nặng hơn H2 17 lần, thành phần theo khối lượng khí A 5,88% H và 94,12% S ?

A. H2S                       B. HS                

C. H2S2                       D. H4S